“Sau ngày Sabbath” (Mt 28:1), những phụ nữ ra mộ. Tin Mừng của thánh
lễ Vọng đă bắt đầu như thế: với ngày Sabbath. Nó là một ngày của Tam
Nhật Phục Sinh mà chúng ta muốn bỏ quên khi chúng ta chờ đợi một
cách nôn nóng đi qua từ thập giá Thứ Sáu đến vui mừng Alleluia của
Chúa Nhật Phục Sinh. Mặc dù năm nay chúng ta đang trải nghiệm, hơn
bao giờ hết, một sự im lặng bao trùm Thứ Bảy Tuần Thánh. Chúng ta có
thể tưởng tượng chính ḿnh trong vị trí của những người phụ nữ ngày
hôm đó. Các bà, giống như chúng ta, đă nh́n thấy trước mắt một bi
kịch đau thương, một thảm trạng không lường trước đă xảy đến một
cách quá bất ngờ. Họ đă chứng kiến cái chết và điều này đă đè nặng
tâm hồn họ. Đau đớn ḥa nước mắt: Phải chăng họ đau khổ với cùng một
số phận như Thầy ḿnh? Rồi sợ hăi nữa về tương lai, và tất cả những
ǵ cần được xây dựng lại. Một kỷ niệm đau đớn, một hy vọng bị dập
tắt. Đối với họ, cũng như chúng ta, nó là một thời khắc đen tối
nhất.
Nhưng trong t́nh huống ấy, những phụ nữ này đă không
cho phép họ bị tê liệt. Họ không để bị rơi vào t́nh trạng đen tối
của buồn bă và hối hận, họ không để sư phiền muộn gần gũi ḿnh, hoặc
trốn chạy thực tế. Họ đang làm một số việc đơn sơ nhưng mănh liệt:
chuẩn bị tại nhà những hương liệu để xức xác Chúa Giêsu. Họ không
chấm dứt t́nh yêu trong bóng đen của trái tim ḿnh, họ đă đốt lên
ngọn đuốc của ḷng thương xót. Đức Mẹ cũng đă trải qua ngày Thứ Bảy
hôm đó, ngày biệt kính Mẹ, trong cầu nguyện và hy vọng. Mẹ đă đáp
lại nỗi sầu bi bằng sự tín thác vào Chúa. Không biết được điều ǵ
đối với những phụ nữ này, họ đang có những chuẩn bị, trong buổi tối
ngày Thứ Bảy đó, cho “hừng đông của một ngày đầu tuần”, ngày mà nó
làm thay đổi lịch sử. Chúa Giêsu như hạt giống được gieo vào ḷng
đất đang sắp sửa làm trổ sinh một đời sống mới trong thế giới, và
những người phụ nữ này, do lời cầu nguyện và t́nh yêu, đang giúp cho
hy vọng đó được trổ hoa. Có bao nhiêu người, trong những ngày buồn
thảm này, đă làm và vẫn đang làm những ǵ mà các phụ nữ ấy đă làm,
là gieo hạt giống của hy vọng! Bằng những cử chỉ săn sóc, cảm thông,
và lời cầu nguyện.
Vào b́nh minh những phụ nữ đă đến mộ. Có vị thiên sứ
đă nói với họ: “Đừng sợ. Người không c̣n ở đây, v́ Người đă sống
lại” (vv.5-6). Các bà đă nghe những lời của sự sống ngay khi họ đứng
trước mồ… Và rồi họ đă gặp Chúa Giêsu, Đấng ban cho mọi niềm hy
vọng, Đấng xác định thông điệp và nói: “Đừng sợ” (v.10). Đừng có
sợ, đừng đầu hàng sợ hăi. Đây là thông điệp của hy vọng.
Nó được công bố cho chúng ta hôm nay. Đây là những lời mà Thiên Chúa
nhắc lại cho chúng ta chính trong đêm hôm nay.
Đêm nay, chúng ta nhận được một quyền căn bản mà
không bao giờ có thể bị tước đoạt khỏi chúng ta: quyền để hy vọng.
Nó là một hy vọng mới mẻ và sống động đến từ Thiên Chúa. Nó không
chỉ là một chủ nghĩa lạc quan: nó không phải là một lời chúc tụng về
điều ḿnh đă hoàn thành tốt hoặc một từ ngữ rỗng tuếch dùng để khích
lệ, được diễn tả với nụ cười nhạt nhẽo. Không! Nó là một tặng ân từ
trời, mà chúng ta không thể tự ḿnh có. Qua những tuần này, chúng ta
tiếp tục lập lại, “Tất cả sẽ tốt đẹp”, bám lấy vẻ đẹp của con người
chúng ta và cho phép những từ ngữ khuyến khích vươn lên từ trái tim
của chúng ta. Nhưng khi những ngày qua đi và sự sợ hăi gia tang,
ngay cả niềm hy vọng vững chắc nhất cũng có thể tan biến. Hy vọng
của Chúa Giêsu lại khác. Người trồng vào tâm hồn chúng ta ḷng xác
tín rằng Thiên Chúa có thể làm được mọi sự trở thành tốt đẹp, bởi v́
ngay vả từ ngôi mộ Người mang lại sự sống.
Ngôi mộ là nơi ở đó chưa ai đă đi vào có thể rời khỏi
đó. Những Chúa Giêsu đă chỗi dậy v́ chúng ta, Người đă chỗi dậy v́
chúng ta, đem sự sống ở nơi chết chóc, để bắt đầu một câu truyện mới
ngay ở nơi ḥn đá đă che lấp. Người, Đấng đă lăn tảng đá đă được
đóng ấn ở lối vào mộ, cũng có thể di chuyển những tảng đá trong tâm
hồn của chúng a. V́ thế, chúng ta không được bỏ cuộc, chúng ta không
đặt phiến đá trước hy vọng. Chúng ta có thể và phải hy vọng, bởi v́
Thiên Chúa là Đấng trung thành. Người không bỏ rơi chúng ta, Người
đă mời gọi chúng ta và đă đi vào những t́nh trạng đau đớn, thống khổ
và sự chết của chúng ta. Ánh sáng của Người phá tan bóng tối của
ngôi mộ: ngày hôm nay Người muốn rằng ánh sáng đó chiếu soi vào ngay
cả những góc cạnh tăm tối nhất của cuộc đời chúng ta. Anh chị em
thân mến, chỉ cần trong trái tim chúng ta nuôi niềm hy vọng, không
ngă ḷng: Thiên Chúa th́ hùng vỹ hơn. Tối Tăm và sự chết không có
tiếng nói cuối cùng. Hăy mạnh mẽ, v́ với Thiên Chúa không ǵ bị lạc
mất!
Can đảm. Lời này thường
xuyên được Chúa Giêsu nói trong các Phúc Âm. Chỉ có một lần những
người khác đă nói tiếng này để khuyến khích một người có nhu cầu:
“Can đảm lên, hăy đứng dậy, [Chúa Giêsu] đang gọi anh!” (Mk 10:49).
Đây là Người, Đấng Đă Sống Lại, Người nâng chúng ta lên từ những
thiếu thốn của chúng ta. Nếu trên hành tŕnh của ḿnh mà anh chị em
cảm thấy yếu đuối và mỏng ḍn, hoặc vấp ngă, th́ đừng sợ. Thiên Chúa
đưa tay nâng đỡ và nói với anh chị em: “Hăy can đảm!”. Anh chị em có
thể nói như Don Abbondio (trong tiểu thuyết của Manzoni), “Can đảm
không phải những ǵ mà bạn có thể tự cho chính ḿnh”. (I Promessi
Sposi, XXV). Đúng vậy, anh chị em không thể tự cho cho chính
ḿnh điều đó, nhưng có thể nhận nó như một tặng ân. Tất cả những ǵ
anh chị em làm là mở rộng tâm hồn ḿnh qua việc cầu nguyện và lăn
tảng đá ra, tuy nhiên, một cách nhẹ nhàng, tảng đá đó đặt trước lối
vào của trái tim anh chị em nhờ đó ánh sáng Chúa Giêsu có thể đi
vào. Anh chị em chỉ cần xin với Người: “Lạy Chúa Giêsu, xin hăy đến
với con và ở giữa những sự sợ hăi của con, và hăy nói với con: Can
đảm lên!” Với Chúa, chúng ta sẽ bị thử thách nhưng đừng hoảng sợ. Và
bất cứ nỗi buồn nào có thể ở trong chúng ta, chúng ta sẽ được tăng
thêm sức mạnh trong hy vọng, với Chúa thánh giá dẫn đến phục sinh,
bởi v́ Chúa ở với chúng con trong sự tăm tối giữa những đêm đen của
chúng con, Chúa chắc chắn ở giữa những hoang mang của chúng con, lời
nói trong thinh lặng của chúng con, và không có ǵ có thể cướp chúng
con ra khỏi t́nh yêu mà Chúa đă dành cho chúng con.
Đây là thông điệp Phục Sinh, một thông điệp của hy
vọng. Nó bao gồm phần thứ hai là sai đi. Chúa Giêsu nói, “Hăy đi và
nói với anh em Thầy hăy đến Galilêa” (Mt 28:10), c̣n thiên thần th́
bảo “Người đi trước anh em tới Galilêa” (v.7). Chúa đi trước chúng
ta, Người luôn luôn đi trước chúng ta. Điều này một khích lệ để hiểu
rằng Người bước đi phía trước chúng ta trong cuộc đời và trong cái
chết; Người đi trước chúng ta đến Galilêa, đó là, tới một nơi mà ở
đó đối với Người và các môn đệ đă gợi lên ư tưởng về đời sống thường
ngày, về gia đ́nh, và về công việc. Chúa Giêsu muốn chúng ta mang
lại niềm hy vọng tới đó, đối với cuộc sống thường ngày của chúng ta.
V́ với các môn đệ, Galilêa cũng là một nơi gợi nhớ, là nơi ở đó họ
lần đầu tiên được mời gọi. Trở về Galilêa c̣n có nghĩa là nhớ lại
rằng chúng ta được Thiên Chúa yêu thương và kêu gọi. Mỗi người chúng
ta đều có một Galilêa của riêng ḿnh. Chúng ta cần khởi đầu lại cuộc
lữ hành, nhắc nhở ḿnh rằng chúng ta được sinh ra và được tái sinh
nhờ vào lời mời gọi được ban ra một cách nhưng không cho chúng ta từ
t́nh yêu. Đây luôn luôn là điểm từ đó chúng ta có thể khởi đầu một
lần nữa, một cách đặc biệt trong giai đoạn thử thách và khủng hoảng,
là hăy nhớ về Galilêa của chúng ta.
Nhưng c̣n nữa. Galilêa là miền đất xa xôi nhất các
môn đệ ở đó: từ Giêrusalem. Và không chỉ bằng một cách địa lư.
Galilêa cũng là một nơi xa nhất từ sự thánh thiện của Thành Thánh.
Nó là khu vực ở đó nhiều sắc dân chung sống: là “Galilêa của Dân
Ngoại” (Mt 4:15). Chúa Giêsu đă sai họ về đó và mời gọi họ bắt đầu
khởi điểm từ đó. Điều này nói ǵ với chúng ta? Thông điệp hy vọng
này không chỉ để giam giữ ở những nơi thánh của chúng ta, nhưng c̣n
được mang đến cho mọi người. Đối với mọi người đang cần niềm an ủi,
và nếu chúng ta, những người đă chạm đến “Lời của sự sống” (1 Jn
1:1) không trao ban điều ấy, th́ liệu sẽ là ai? Đẹp thay biết bao
các Kitô hữu những người đem lại sự an ủi, những người mang vác
những gánh nặng của người khác, và đem lại cho họ sự khích lệ: những
sứ giả sự sống trong thời điểm của chết chóc! Ngay tại Galilêa,
ngay tại khu vực của gia đ́nh nhân loại tới nơi chúng ta thuộc về và
nó là một phần của chúng ta – v́ chúng ta tất cả là anh chị em – ước
ǵ chúng ta mang bài ca sự sống! Chúng ta hăy làm im những tiếng
khóc than của sự chết, không c̣n chiến tranh! Ước ǵ chúng ta ngưng
những sản phẩm và buôn bán vũ khí, v́ chúng ta cần cơm bánh, không
cần súng đạn. Chớ ǵ việc phá thai và giết chết những mạng sống
người vô tội chấm dứt. Ước ǵ trái tim của những ai đă mở rộng đủ
cho việc lấp đầy bàn tay trống rỗng những ai không có những nhu cầu
tối thiểu.
Những phụ nữ ấy, cuối cùng, “ôm” lấy chân Chúa Giêsu
(Mt 28:9), những bàn chân đă dong duổi rất xa để gặp chúng ta, đến
độ đi vào và đi ra từ nấm mồ. Những người phụ nữ đă ôm những bàn
chân đă đạp lên sự chết và đă mở lối hy vọng. Ngày hôm nay, như
những khách hành hương đi t́m hy vọng, chúng ta bám vào Người, Chúa
Giêsu Phục Sinh. Chúng ta quay lưng lại với sự chết và mở trái tim
cho Chúa, v́ Chúa là Sự Sống.
Nguồn: vaticant.net,
Homilies
EASTER VIGIL IN THE HOLY NIGHT OF EASTER
HOMILY OF HIS HOLINESS POPE FRANCIS
St Peter's Basilica
Holy Saturday, 11 April 2020
“After the Sabbath” (Mt 28:1), the women went to the tomb.
This is how the Gospel of this holy Vigil began: with the Sabbath.
It is the day of the Easter Triduum that we tend to neglect as we
eagerly await the passage from Friday’s cross to Easter Sunday’s
Alleluia. This year however, we are experiencing, more than ever,
the great silence of Holy Saturday. We can imagine ourselves in the
position of the women on that day. They, like us, had before their
eyes the drama of suffering, of an unexpected tragedy that happened
all too suddenly. They had seen death and it weighed on their
hearts. Pain was mixed with fear: would they suffer the same fate as
the Master? Then too there was fear about the future and all that
would need to be rebuilt. A painful memory, a hope cut short. For
them, as for us, it was the darkest hour.
Yet in this situation the women did not allow themselves to be
paralyzed. They did not give in to the gloom of sorrow and regret,
they did not morosely close in on themselves, or flee from reality.
They were doing something simple yet extraordinary: preparing at
home the spices to anoint the body of Jesus. They did not stop
loving; in the darkness of their hearts, they lit a flame of mercy.
Our Lady spent that Saturday, the day that would be dedicated to
her, in prayer and hope. She responded to sorrow with trust in the
Lord. Unbeknownst to these women, they were making preparations, in
the darkness of that Sabbath, for “the dawn of the first day of the
week”, the day that would change history. Jesus, like a seed buried
in the ground, was about to make new life blossom in the world; and
these women, by prayer and love, were helping to make that hope
flower. How many people, in these sad days, have done and are still
doing what those women did, sowing seeds of hope! With small
gestures of care, affection and prayer.
At dawn the women went to the tomb. There the angel says to them:
“Do not be afraid. He is not here; for he has risen” (vv. 5-6). They
hear the words of life even as they stand before a tomb... And then
they meet Jesus, the giver of all hope, who confirms the message and
says: “Do not be afraid” (v. 10). Do not be afraid, do not
yield to fear: This is the message of hope. It is
addressed to us, today. These are the words that God repeats to us
this very night.
Tonight we acquire a fundamental right that can never be taken away
from us: the right to hope. It is a new and living hope that
comes from God. It is not mere optimism; it is not a pat on the back
or an empty word of encouragement, uttered with an empty smile. No!
It is a gift from heaven, which we could not have earned on our own.
Over these weeks, we have kept repeating, “All will be well”,
clinging to the beauty of our humanity and allowing words of
encouragement to rise up from our hearts. But as the days go by and
fears grow, even the boldest hope can dissipate. Jesus’ hope is
different. He plants in our hearts the conviction that God is able
to make everything work unto good, because even from the grave he
brings life.
The grave is the place where no one who enters ever leaves. But
Jesus emerged for us; he rose for us, to bring life where there was
death, to begin a new story in the very place where a stone had been
placed. He, who rolled away the stone that sealed the entrance of
the tomb, can also remove the stones in our hearts. So, let us not
give in to resignation; let us not place a stone before hope. We can
and must hope, because God is faithful. He did not abandon us; he
visited us and entered into our situations of pain, anguish and
death. His light dispelled the darkness of the tomb: today he wants
that light to penetrate even to the darkest corners of our lives.
Dear sister, dear brother, even if in your heart you have buried
hope, do not give up: God is greater. Darkness and death do not have
the last word. Be strong, for with God nothing is lost!
Courage. This is a word
often spoken by Jesus in the Gospels. Only once do others say it, to
encourage a person in need: “Courage; rise, [Jesus] is calling you!”
(Mk 10:49). It is he, the Risen One, who raises us up from
our neediness. If, on your journey, you feel weak and frail, or
fall, do not be afraid, God holds out a helping hand and says to
you: “Courage!”. You might say, as did Don Abbondio (in Manzoni’s
novel), “Courage is not something you can give yourself” (I
Promessi Sposi, XXV). True, you cannot give it to yourself, but
you can receive it as a gift. All you have to do is open your heart
in prayer and roll away, however slightly, that stone placed at the
entrance to your heart so that Jesus’ light can enter. You only need
to ask him: “Jesus, come to me amid my fears and tell me too:
Courage!” With you, Lord, we will be tested but not shaken. And,
whatever sadness may dwell in us, we will be strengthened in hope,
since with you the cross leads to the resurrection, because you are
with us in the darkness of our nights; you are certainty amid our
uncertainties, the word that speaks in our silence, and nothing can
ever rob us of the love you have for us.
This is the Easter message, a message of hope. It contains a second
part, the sending forth. “Go and tell my brethren to go to Galilee”
(Mt 28:10), Jesus says. “He is going before you to Galilee”
(v. 7), the angel says. The Lord goes before us; he goes before us
always. It is encouraging to know that he walks ahead of us in life
and in death; he goes before us to Galilee, that is, to the place
which for him and his disciples evoked the idea of daily life,
family and work. Jesus wants us to bring hope there, to our everyday
life. For the disciples, Galilee was also the place of remembrance,
for it was the place where they were first called. Returning to
Galilee means remembering that we have been loved and called by God.
Each one of us has their own Galilee. We need to resume the journey,
reminding ourselves that we are born and reborn thanks to an
invitation given gratuitously to us out of love, there in our
respective Galilees. This is always the point from which we can set
out anew, especially in times of crisis and trial, remembering our
Galilee.
But there is more. Galilee was the farthest region from where they
were: from Jerusalem. And not only geographically. Galilee was also
the farthest place from the sacredness of the Holy City. It was an
area where people of different religions lived: it was the “Galilee
of the Gentiles” (Mt 4:15). Jesus sends them there and asks
them to start again from there. What does this tell us? That the
message of hope should not be confined to our sacred places, but
should be brought to everyone. For everyone is in need of
reassurance, and if we, who have touched “the Word of life” (1 Jn 1:1)
do not give it, who will? How beautiful it is to be Christians who
offer consolation, who bear the burdens of others and who offer
encouragement: messengers of life in a time of death! In every
Galilee, in every area of the human family to which we all belong
and which is part of us – for we are all brothers and sisters – may
we bring the song of life! Let us silence the cries of death, no
more wars! May we stop the production and trade of weapons, since we
need bread, not guns. Let the abortion and killing of innocent lives
end. May the hearts of those who have enough be open to filling the
empty hands of those who do not have the bare necessities.
Those women, in the end, “took hold” of Jesus’ feet (Mt 28:9);
feet that had travelled so far to meet us, to the point of entering
and emerging from the tomb. The women embraced the feet that had
trampled death and opened the way of hope. Today, as pilgrims in
search of hope, we cling to you, Risen Jesus. We turn our backs on
death and open our hearts to you, for you are Life itself.